Wednesday, May 22, 2013

Quản lý doanh nghiệp và những điều quan trọng

Quản lý doanh nghiệp trong thời đại kinh tế tri thức là một trong những việc khó khăn nhưng nó rất quan trọng và có ý nghĩa quyết định trong sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp

1. Strategic Planner ( Kế hoạch chiến lược)

  • Thiết lập các định hướng trong công ty.
  • Giúp công ty đối phó với môi trường bên ngoài.
  • Phát triển các chính sách trong công ty.

2. Operational Phanner : ( Vận hành kế hoạch)

  • Xây dựng ngân sách hoạt động.
  • Tăng các lịch trình làm việc và giám sát đơn vị.

3. Organizer : (Người tổ chức)

  • Thiết kế công việc cho các thành viên trong nhóm.
  • Làm rõ từng công việc của các thành viên trong nhóm.
  • Giải thích các chính sách , quy định và thủ tục của tổ chức.
  • Thiết lập các chính sách , quy định và thủ tục để phối hợp với dòng chảy của công việc và thông tin vừa đủ với đơn vị.

4. Liaison ( Liên kết )

  • Trau dồi mối quan hệ với khách hàng.
  • Duy trì mối quan hệ với nhà cung cấp và khách hàng và những người hoặc các đoàn quan trọng tới đơn vị hoặc tổ chức.
  • Tham gia hội đồng quản trị , tổ chức hoặc các CLB dịch vụ cộng đồng mà có thể cung cấp sự hữu ích , liên hệ với công việc liên quan.
  • Trau dồi và duy trì một hệ thống cá nhân thông qua việc thăm hỏi , điện thoại , email và tham gia trong các sự kiên công ty tài trợ.

5. Staffing coorolinator ( Điều phối nhân viên )

  • Cố gắng đặt người giỏi vào đúng vị trí.
  • Tuyến dụng và thuê nhân viên.
  • Giải thích cho các thành viên trong nhóm công việc thực hiện của họ sẽ được đành giá như thế nào .
  • Cách thức đánh giá tổng thể việc thể hiện của các thành viên.
  • Bù đắp cho các thành viên trong giới hạn chính sách của công ty.
  • Đảm bảo rằng các thành viên trong nhóm đã chắn chắn được đào tạo.
  • Thúc đẩy các thành viên trong nhóm hoặc đề xuất họ đẩy mạnh.
  • Giới hạn hoặc hạ xuống bậc thấp hơn với thành viên trong nhóm.

6. Resource Allocator ( Phân bố nguồn lực )

Ủy quyền cho phép sử dụng các nguồn lực vật chất
Cho phép kinh phí từ nguồn tài chính
Không sử dụng những thứ không cần thiết , không phù hợp hoặc các thiết bị dịch vụ không hiệu quả

7. Task Delegator ( Giao nhiệm vụ)

  • Giao dự án hoặc nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm
  • Làm rõ những ưu tiên và tổ chức khen thưởng cho các nhiệm vụ hoàn thành đúng cam kết và thực hiện hiệu quả

8. Motivator and Coach ( Động viên và huấn luyện )

  • Thừa nhận những thành tích đạt được của nhân viên
  • Đưa ra các lời động viên cũng như trấn an
  • Cung cấp thông tin phản hồi về cả có và không hiệu quả
  • Đưa ra cho các thành viên trong nhóm lời khuyên trên từng bước để cải thiện thành tích

9. Figurehead ( Người đại diện )

  • Những người quản lý đặc biết là người ở địa vị cao dành thời gian của họ để tham gia các hoạt động nghi lễ hoặc hành động như một người đại diện.
  • Làm vui lòng khách hàng như một người đại diện chính thức của tổ chức.
  • Phục vụ như một người đại diện tại những buổi tụ tập bên ngoài.
  • Hộ tổng các khách tham quan chính thức.

10. Spokesperson ( Người phát ngôn )

Như một người phát ngôn , người quản lý giữ năm nhóm thông báo về hoạt động kế hoạch , năng lực :
  • Quản lý cấp trên
  • Khách hàng
  • Những điều quan trọng bên ngoài khác ( như nhân công , ..vv)
  • Đồng nghiệp
  • Cộng đồng chung

11. Negotiator ( Người đàm phán – thương thuyết )

  • Thương lượng với người giám sát về vốn , cơ sở , thiết bị
  • Thương lượng với các đơn vị khác tổ chức về việc sử dụng nhân viên cơ sở
  • Thương lượng với nhà cung cấp và sản xuất về dịch vụ , lịch trình và thời gian giao hàng

12. Team Builder ( Xây dụng nhóm )

  • Chắc chắn rằng các thành viên trong nhóm được công nhận những thành tích của họ.
  • Khởi xướng các hoạt động xây dựng , đòng góp tình thần.
  • Tổ chức các cuộc gặp nhân viên định kỳ để khuyến khích các thành viên trong nhóm nói về những thành tích , vấn đề , mối quan tâm lo ngại của họ.

13. Team Player ( Hoạt động nhóm )

  • Trình bày các sản phẩm cá nhân thích hợp
  • Hợp các với các đơn vị khác trong tổ chức
  • Biểu thị sự trung thành tới cấp trên bằng việc ủng hộ đầy đủ các kế hoạch và quyết định của họ

14. Technical Problem Sovle ( Giái quyết vấn đề kỹ thuật )

  • Phục vụ như một chuyên gia hoặc cố vấn kỹ thuật
  • Thực hiện các nhiệm vụ đóng góp cá nhân như các cuộc gọi bán hàng hoặc sửa các vấn đề về phần mềm trên cơ sở cơ bản. Hầu hết người quản lý trong nhu cầu ngày nay là những người kết hợp kỹ năng lãnh đạo với kỹ thuật hoặc kinh doanh chuyên môn cao

15. Entrepreneur ( Người sáng lập , doanh nhân )

Đưa ra những ý tưởng đổi mới hoặc thúc đẩy các khía cạnh của công ty. 2 vai trò chính là :
  • Đọc các xu hướng cộng đồng và các tạp chí chuyên nghiệp để cập nhật thông tin hằng ngày.
  • Nói chuyện với khách hàng hoặc những người khác về tổ chức để giữ sự bắt kịp trong nhu cầu thay đổi.

16. Monitor ( Giám sát và theo dõi)

  • Phát triển hệ thống đo lường hoặc giám sát , theo dõi hiệu suất tổng thể của đơn vị.
  • Sử dụng hệ thống thông tin quản lý để đo lường năng suất , giá cả.
  • Nói chuyện với các thành viên trong nhóm về tiền trình nhiệm vụ được giao.
  • Giám sát cách sử dụng thiết bị và các chính sách để chắc chắn rằng họ đã sử dụng và duy trì đúng.

17. Dispurbance Handle ( Giải quyết các băn khoăn lo lắng)

  • Tham gia giải quyết các khiếu nại. Giải quyết những phàn nàn từ khách hàng , nhà cung cấp .
  • Giải quyết các vấn đề xung đột thành viên trong nhóm.

No comments:

Post a Comment